• Hiện tượng nghiêng ngang:
- Dưới tác động của bánh lái, con tàu chuyển động theo 1 quỹ đạo cong
uốn là vòng quay trở.
- Góc nghiêng ngangn là một yếu tố đánh giá mức độ nghiêng ngang
của tàu do quay trở.
- Khi mới bắt đầu quay trở, dưới tác động của lực thủy động vào mặt
bánh lái Py->, ngay lập tức ở mạn đối diện xuất hiện lực cản Ry-> tức dụng
ngược lại vào tâm nổi B, làm tàu nghiêng sang phía ngược lại hướng
quay trở.
- Sau đó, khi mũi tàu vừa ngả về phía hướng lái thì xuất hiện lực ly tâm
T tác động vào trọng tâm G của tàu theo chiều ngược lại Ry. Cặp lực
T và Ry gây ra momen quay MRy làm cho tàu nghiêng về phía ngược
lại với hướng lái. Góc nghiêng này rất lớn so với góc nghiêng ban
đầu, được tính:
v: Vận tốc tàu (m/s).
h: Chiều cao tầm nghiêng.
Rqtr: Bán kính vòng quay trở.
• Ảnh hưởng trong điều động tàu:
Từ công thức trên, ta thấy: tốc độ tàu và chiều cao tầm nghiêng có ảnh
hưởng lớn đến giá trị góc nghiêng ngang.
Nếu tàu bẻ lái ở góc lớn với tốc độ cao, sẽ xuất hiện góc nghiêng
ngang lớn, gây nguy hiểm cho tàu. Do đó, nên bẻ lái từ từ và giảm tốc
độ tàu khi phải quay trở ở góc bẻ lái lớn.
Còn nếu khi đang bẻ lái ở góc lớn, ta giảm góc lái đột ngột có thể
làm mất lực Py, khiến moment nghiêng ngang tăng lên, làm tăngn.
Khi bắt đầu quay trở tàu nghiêng vào bên trong, sau đó tàu se ngiêng
ra ngoài vòng quay trở.
-Khi quay trở với vận tốc lớn tàu dễ bị lật nhất là những tàu có chiều
cao thế vững ban đầu nhỏ. Cân lưu ý tới góc nghiêng ban đầu tàu hàng
khô có góc nghiêng ban đầu không quá 12o, tàu khách và tàu quân sự
không quá 17o.
- Dưới tác động của bánh lái, con tàu chuyển động theo 1 quỹ đạo cong
uốn là vòng quay trở.
- Góc nghiêng ngangn là một yếu tố đánh giá mức độ nghiêng ngang
của tàu do quay trở.
- Khi mới bắt đầu quay trở, dưới tác động của lực thủy động vào mặt
bánh lái Py->, ngay lập tức ở mạn đối diện xuất hiện lực cản Ry-> tức dụng
ngược lại vào tâm nổi B, làm tàu nghiêng sang phía ngược lại hướng
quay trở.
- Sau đó, khi mũi tàu vừa ngả về phía hướng lái thì xuất hiện lực ly tâm
T tác động vào trọng tâm G của tàu theo chiều ngược lại Ry. Cặp lực
T và Ry gây ra momen quay MRy làm cho tàu nghiêng về phía ngược
lại với hướng lái. Góc nghiêng này rất lớn so với góc nghiêng ban
đầu, được tính:
v: Vận tốc tàu (m/s).
h: Chiều cao tầm nghiêng.
Rqtr: Bán kính vòng quay trở.
• Ảnh hưởng trong điều động tàu:
Từ công thức trên, ta thấy: tốc độ tàu và chiều cao tầm nghiêng có ảnh
hưởng lớn đến giá trị góc nghiêng ngang.
Nếu tàu bẻ lái ở góc lớn với tốc độ cao, sẽ xuất hiện góc nghiêng
ngang lớn, gây nguy hiểm cho tàu. Do đó, nên bẻ lái từ từ và giảm tốc
độ tàu khi phải quay trở ở góc bẻ lái lớn.
Còn nếu khi đang bẻ lái ở góc lớn, ta giảm góc lái đột ngột có thể
làm mất lực Py, khiến moment nghiêng ngang tăng lên, làm tăngn.
Khi bắt đầu quay trở tàu nghiêng vào bên trong, sau đó tàu se ngiêng
ra ngoài vòng quay trở.
-Khi quay trở với vận tốc lớn tàu dễ bị lật nhất là những tàu có chiều
cao thế vững ban đầu nhỏ. Cân lưu ý tới góc nghiêng ban đầu tàu hàng
khô có góc nghiêng ban đầu không quá 12o, tàu khách và tàu quân sự
không quá 17o.